Cơ quan sinh dục thời đầu của động vật ở đâu?

Cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên trong thế giới động vật là một “mấu bám giao cấu” (clasper) tiến hóa từ chân thừa.

clasper
Cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên trong thế giới động vật là một “mấu bám giao cấu” (clasper) tiến hóa từ chân thừa.

Kết quả phân tích hóa thạch cá da phiến (placoderm - một trong những động vật có xương sống có hàm sớm nhất) cho thấy cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên trong thế giới động vật là một “mấu bám giao cấu” (clasper) tiến hóa từ chân thừa và là vị trí giao phối đầu tiên.

Cá da phiến là những sinh vật có xương sống đầu tiên phát triển cơ quan sinh dục đực, hay còn gọi là mấu bám giao cấu, được hỗ trợ bởi cấu trúc xương trong, nằm ở phía sau vây chậu. Nghiên cứu mới chỉ ra rằng cá da phiến về cơ bản đã phát triển phần phụ ghép nối tách biệt. Chúng cũng là những động vật có xương sống đầu tiên trên Trái đất có hình thức sinh sản hữu tính phức tạp, giao phối và thụ tinh trong thay vì đẻ trứng.

tư thế giao phối
Tư thế giao phối đầu tiên của động vật xương sống có khả năng là tư thế truyền giáo.

Mấu bám giao cấu của cá da phiến không gắn cứng nhắc vào vây bụng, có thể xoay chuyển, do đó tư thế giao phối tình dục sớm nhất của nó có khả năng là tư thế truyền giáo.

mấu bám giao phối
Ảnh mô tả tư thế giao phối của động vật có cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên.

Các loài cá da phiến có tấm xương dày bao quanh khu vực đầu và thân. Loài này cai trị các vùng biển, sông, hồ của thế giới cách đây khoảng 70 triệu năm và tuyệt chủng khoảng 360 triệu năm trước.

Phát hiện mới này làm thay đổi nhiều khám phá khoa học trước đó, cho thấy cú thay đổi ngoạn mục trong cách thức sinh sản của động vật có xương sống nguyên thủy (vốn là đẻ trứng trong nước sang thụ tinh trong) kể từ khi những loài này tiến hóa thêm bộ phận sinh dục ngoài.

Theo io9/Kiến Thức, 13/06/2014
Đăng ngày 14/06/2014
Lưu Thoa

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Vai trò của công nghệ lạnh đông thủy sản trong xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, đóng góp quan trọng vào GDP và mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.

Cá đông lạnh
• 16:54 27/05/2024

Những ứng dụng của astaxanthin: Sinh sản

Astaxanthin (AX), một sắc tố ketocarotenoid màu đỏ cam có hoạt tính chống oxy hóa vượt trội, đã được chứng minh là có khả năng hấp thụ gốc oxy cao nhất so với các carotenoid khác (Nakagawa và cs., 2011; Merhan 2017). Ngoài ra, các chất bổ sung chức năng từ các nguồn tự nhiên có thể được coi là tác nhân an toàn để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm và ngăn ngừa tác nhân gây căng thẳng môi trường ở cá nuôi, động vật giáp xác và sau đó là con người (Fletcher 1997; Gatlin và cs., 2007; Nakano và cs., 2018).

Astaxanthin
• 16:54 27/05/2024

Giải pháp kỹ thuật ứng phó trong điều kiện thời tiết bất thường

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, từ nay đến cuối năm thời tiết thay đổi theo hướng cực đoan, nắng nóng, hạn hán, áp thấp nhiệt đới, mưa, bão xảy ra không theo quy luật. Kết quả Quan trắc vùng nuôi tiềm ẩn mầm bệnh, kết hợp với các yếu tố bất lợi của môi trường do thời tiết nắng nóng thì khả năng bùng phát dịch bệnh là rất cao.

Ao nuôi tôm có mái che
• 16:54 27/05/2024

Xử lý nuôi tôm ao đất nước bị đục

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, việc xử lý nước ao đục là một vấn đề quan trọng đối với sự phát triển và sức khỏe của các loài sinh vật nuôi. Nước ao đục không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sự sinh trưởng của tôm mà còn có thể gây ra nhiều vấn đề về sức kháng bệnh, gây tổn thương cho môi trường sống và làm giảm hiệu quả sản xuất. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về các phương pháp hiệu quả nhất để xử lý nước ao nuôi khi gặp tình trạng đục.

Ao nuôi bị đục nước
• 16:54 27/05/2024

Bộ NN&PTNT phê duyệt 11 dự án khuyến ngư

Ngày 8/5/2024, Bộ NN&PTNT có Quyết định số 1298/QĐ-BNN-KN phê duyệt danh mục dự án khuyến nông Trung ương, trong đó có 11 dự án khuyến ngư thực hiện từ năm 2025 -2027.

Mô hình nuôi tôm thẻ
• 16:54 27/05/2024
Some text some message..